GA ban tay nan bot KH lop 4

Chủ nhật - 22/11/2015 12:26 | Số lần đọc: 926
Khoa häc 
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. yªu cÇu cÇn ®¹t
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt không màu , không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm:
- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước,1 ít đường, muối, cát, cốc thủy tinh có đánh số, …
- Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
2. Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm, 1 số đồ dùng khác do GV quy định.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC 
B. Các hoạt động
 1. Tình huống xuất phát
+  Nước rất cần thiết trong cuộc sống của mỗi chúng ta.Vậy em hãy cho cô biết nước có những nơi nào? ( Sông , hồ , ao, giếng, …).
+ §ể biết nước có tính chất gì chóng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay  - Ghi mục bài - Cho HS nhắc lại mục bài.
+ C¸c em cã suy nghÜ g× vÒ tÝnh chÊt cña n­íc?
2. Ý kiến ban đầu của HS
          -  HS ghi vào vở khoa học -  1 em ghi vào bảng nhóm nh÷ng hiÓu biÕt ban đầu cña m×nh vÒ tÝnh chÊt cña n­íc.
          Ví dụ:
Nước có màu trắng.
Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
          Nước không có hình dạng nhất định.
          Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.
Nước thấm qua một số vật.                      
Nước hòa tan một số chất.
- Các nhóm dán kết quả  thảo luận lên bảng lớp.
- Mét  số học sinh đọc to kÕt qu¶ của nhóm cho lớp nghe.
- GV chèt c¸c ý trïng nhau.
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu:
- GV: C¸c em cã băn khoăn g× vÒ nh÷ng dù ®o¸n cña m×nh không?
- HS nêu, GV ghi bảng:
+ Nước cã mµu, cã mïi, cã vÞ kh«ng?
+ N­íc có hình dạng nhất định kh«ng?
+Cã ph¶i n­íc chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía kh«ng?
+ Nước cã thÓ thấm qua tất cả các vật kh«ng?
+ Nước có thÓ hòa tan một số chất không?
- GV:  Trên đây là những thắc mắc của các nhóm, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết các thắc mắc ®ã?
          - HS suy nghĩ,  phát biểu:  Đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, xem thông tin trên mạng, . …   
- GV h­íng cho HS chän  ph­¬ng ¸n tèi ­u nhÊt lµ làm thí nghiệm.             
4. Tiến hành thực hiÖn phương án tìm tòi:
         - GV tæ chøc cho HS lµm thÝ nghiÖm theo 4 nhãm.
     - GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và dặn dò: trong quá trình làm thí nghiệm các em cần ghi chép vào vở ghi chép khoa học kết luận các em tìm được.
Yªu cÇu HS ph¶i cÈn thËn trong qu¸ tr×nh lµm thÝ nghiÖm.
          - C¸c nhãm tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm.
          - GV theo dâi, gióp ®ì c¸c nhãm.
          - C¸c nhãm tr×nh bµy thÝ nghiÖm vµ kÕt qu¶.
ThÝ nghiÖm1:
- Đặt 2 cốc thủy tinh lên bàn, có đánh số 1 và 2. Đổ 1 ít nước vào cốc số 1 và 1 ít sữa vào cốc số 2.
          Nh×n  vào cốc  số 1 trong suốt, không màu và nhìn rõ chiếc thìa. NÕm thö kh«ng cã vÞ g×, ngöi kh«ng nghe  mïi g×. §©y lµ cèc ®ùng n­íc.
    Nh×n vµo cốc sè 2 có màu trắng đục và nghe mùi th¬m, nÕm cã vÞ ngät. §©y lµ cèc ®ùng s÷a.
- Nhóm em rút ra kết luận:
   + Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Lưu ý: GV nhắc HS trong cuộc sống rất cần thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm.
ThÝ nghiÖm2:
- HS đặt các chai, lọ đã chuẩn bị lên bàn:
     + Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc thì hình dạng của chúng kh«ng thay đổi
 Như vậy ta có thể nói: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định
          Đổ nước vào 1 cái chai, em thấy nước có hình dạng của cái chai đó, đổ nước vào cốc thủy tinh, em thấy nước có hình dạng của cốc thủy tinh, …
     + Qua thí nghiệm này, em có kết luận:
 Nước không có hình dạng nhất định.
ThÝ nghiÖm3:
          - §æ n­íc lªn mÆt tÊm kÝnh ®­îc ®Æt nghiªng trªn mét khay n»m ngang.
     + Sau khi làm thí nghiệm, nhóm em rút ra kết luận:
     + Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
* Liên hệ:  Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làm quay tua bin sản xuất, … )
ThÝ nghiÖm4:
          §ổ nước trên chiếc khăn bông, khăn ướt, chứng tỏ nước thấm qua chiếc khăn bông; Em đổ nước trên tấm xốp, tấm xốp ướt và nặng hơn lúc đầu, chứng tỏ nước thấm qua tấm xốp; đổ nước vào tói ni long, nước không thấm ướt bề ngoài túi ni l«ng, điều đó chøng tỏ nước không thấm qua ni long.
          + Qua thí nghiệm vừa rồi, em có kết luận:
          + Nước thấm qua một số vật.
Liªn hÖ: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước không thấm qua một số vËt để làm gì? ( sản xuất các dụng cụ chứa nước như: ấm nhôm, xô, chậu, …các đồ dùng nhà bếp để nấu ăn, để chứa nước, làm áo mưa mặc để tránh mưa, …)
ThÝ nghiÖm5:
 Đặt 3 cốc thủy tinh lên bàn, đổ nước vào 3 cốc- lượng nước bằng nhau. Cốc 1, em cho vào một thìa muối, cốc 2 em cho vào 1 thìa đường, cốc 3 em cho vào 1 ít cát. Dùng thìa khuấy đều cả 3 cốc, em thấy cốc 1 không còn muối, cốc 2 không còn đường, cốc số 3 vần còn nhìn thấy cát.
- Em kết luận nước hòa tan một số chất.
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
      - Cho HS  nhắc lại toàn bộ kết luận.
+ Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Nước không có hình dạng nhất định.
              + Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
           + Nước thấm qua một số vật.
          + Nước hòa tan một số chất.
GV:   Em h·y ®èi chiÕu dù ®o¸n ban đầu của  m×nh  xem có đúng không?
          Em còn có thắc mắc gì nữa không?
C. Tổng kết – dÆn dß: 
          - Nêu các tính chất của nước ?
          - GV nhận xét tiết học, khen tinh thần phối hợp học tập của HS.
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn